1. Chạy cho đến khi hư hỏng (Run To Failure hay Breakdown Maintenance) Đặc điểm: – Thiết bị bị hư hỏng nặng hay bị phá hủy – Bảo trì không có kế hoạch – Mất thu nhập từ sản phẩm do ngừng máy
2. Bảo trì ngăn ngừa (Preventive Maintenance) Đặc điểm: – Tốt hơn chiến lược “Chạy cho đến khi hư hỏng” – Ngừng máy có kế hoạch nhiều – Bảo trì không cần thiết – Hư hỏng do bảo dưỡng không hợp lý
3.Bảo trì dự đoán (Predictive Maintenance) Đặc điểm: – Tối đa tuổi thọ qua việc theo dõi tình trạng bất thường và phát hiện các lỗi – Giảm ngừng máy không kế hoạch bằng cảnh báo người sử dụng về sự thay đổi tình trạng cơ khí/ điện – Tối ưu hóa vận hành
Có nhiều phương pháp bảo trì dự đoán như: * Các phương pháp dựa trên theo dõi theo tần suất – Rung động – Dầu bôi trơn – Điện thế, dòng điện trục moto – Nhiệt độ – Lưu lượng – Siêu âm
* Theo dõi tình trạng liên tục (online)
* Kiểm tra offline – Kiểm tra mạch motor – Kiểm tra Surge
4. Bảo trì tiên phong (Proactive Maintenance) – Xác định các hư hỏng lặp lại – Xác định tìm nguyên nhân gốc rễ của các hư hỏng – Sửa chữa phục hồi nguyên nhân gốc rễ để loại bỏ các hư hỏng cùng nguyên nhân trong tương lai
(Nguồn: Pham Van Tra)